Thành ngữ: 自相矛盾
Thành ngữ "自相矛盾" (zì xiāng máo dùn) xuất phát từ một câu chuyện trong triết học Trung Quốc cổ đại, cụ thể là từ cuốn sách "Hàn Phi Tử" của Hàn Phi, một triết gia nổi tiếng thời Chiến Quốc. Thành ngữ này dịch ra tiếng Việt là "tự mình mâu thuẫn".
自 (zì): tự mình
相 (xiāng): lẫn nhau
矛 (máo): mâu (một loại giáo, vũ khí tấn công)
盾 (dùn): thuẫn (một loại khiên, vũ khí phòng thủ)
Câu chuyện kể rằng: Nước Sở có một người bán vũ khí, thường xuyên giúp mọi người đúc dụng cụ, tay nghề rất giỏi. Nhưng anh ấy luôn khoác lác rằng mình là giỏi nhất. Anh ấy làm lót chân bằng sắt cho ngựa, nói rằng ngựa dùng nó chạy sẽ rất nhanh, sẽ giành được hạng nhất. Một hôm anh ấy làm một cái binh khí mang ra chợ rao bán. Không lâu sau đó rất nhiều người vây quanh. “ Hãy lại đây, nhìn này, bình khí của tôi rất lợi hại, sắc bén nhất trên đời, mua nó chắc chắn không gì sánh được. Người thợ mấy cái giáo áo dài, chớp mắt đã cắt quả dưa hấu thành nhiều mảnh. Mọi người đều vây lại, người này sờ, người kia mó, nói rằng “ Tay nghề giỏi thật đấy!”. Trên đầu mũi giáo còn khắc một họa tiết hoa văn, ánh sáng chiếu tới lấp lánh. Lúc này, một chàng trai cao lớn cầm chiếc giáo ra hỏi: “ Anh nói rằng chiếc giáo của anh rất lợi hại, rốt cuộc lợi hại đến mức nào?”. “ Cái giáo của tôi sắc bén vô cùng, không có thứ gì mà nó không đâm xuyên qua được. Nếu tôi nói sai, đền cho anh 10 lạng vàng. Thế là anh ấy lấy cái dáo đâm mấy nhát lên hòn đá, hòn đá liền vỡ tan. Anh chàng kia rất hài lòng, mua cái giáo đó. Người bán vũ khí vui vẻ tiếp tục rao bán, lúc này anh ấy lấy một cái khiên ra, nói rằng vũ khí sắc bé nhất cũng không thể nào đâm xuyên cái khiên này được. Lúc này, một người đàn ông vạm vỡ đi đến, hỏi người bán: Cái khiên của bạn lợi hại vậy sao?. “ Tuyệt đối là kiên cố vô cùng.”. Người đàn ông hỏi: Kiên cố đến mức nào?- Vậy như này có đủ kiên cố không? Anh ấy lấy một cái khoan ra khoan, thực sự kiên cố vô cùng. Tôi mà nói sai, đền anh 10 lạng vàng. Người đàn ông kia liền mua khiên. Rất nhanh đã bán hết được khiên và dáo. Một ông lão xuyên qua đám người đến hỏi người bán: Giáo của cậu sắc bé nhất, có thể xuyên qua bất cứ thứ gì. -Đúng vậy. Ông lão hỏi tiếp: Khiên của cậu kiên kiên cố nhất, không có thứ gì có thể xuyên qua nó. Người bán đắc ý nói rằng: Không sai. Ông lão cười, vậy thì dùng giáo của cậu đâm đâm xuyên khiên, cái nào sẽ thắng?. Người bán bán chưa từng nghĩ qua vấn đề này, nhưng lời nói ra không thể thu hồi được.- Khoác lác thật đấy. Mọi người nghi hoặc. Cuối cùng người mua giáo và khiên không nhịn được nữa. Họ muốn thử xem cái nào lợi hại hơn. Qua một phen đọ sức, mũi giáo méo mà khiên cũng bị nứt. Lúc này người bán không có gì để nói. Hai người khách tức giận vô cùng, đòi lại tiền. Người bán hàng không thể trả lời, vì rõ ràng là hai lời quảng cáo của ông ta mâu thuẫn với nhau.
Từ đó, thành ngữ "自相矛盾" được dùng để chỉ sự mâu thuẫn, không nhất quán trong lời nói hoặc hành động của một người. Nó nhắc nhở về sự cần thiết của tính nhất quán và logic trong tư duy và ngôn ngữ.